
Nhân Rộng Cây Ngô Vùng Tây Bắc Thông Qua Phát Triển Cộng Đồng
Phùng Tiến Dũng Tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2008. Thôn Bình Lăng, xã Tiền Phong, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Hiện đang làm nhân viên kinh doanh cấp cao tại Tập đoàn Syngenta Việt Nam. Gắn bó đặc biệt với cây ngô (bắp), lúa tại nhiều tỉnh thành khu vực Tây Bắc (Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên) và hiện tại đang công tác tại khu vực Bắc Trung Bộ (Nghệ An, Hà Tĩnh).
Anh Phùng Tiến Dũng chia sẻ, anh luôn cố gắng và phát triển nhằm gắn kết với đồng bào Tây Bắc, phát triển sản phẩm Ngô sinh khối gia tăng thu nhập cho nông dân, tạo kênh thông tin nông nghiệp bổ ích miễn phí qua blog cá nhân. Với lợi thế và tiềm năng, những sản phẩm đặc thù sẵn có tại địa phương, các chương trình, chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, ứng dụng khoa học và công nghệ phát triển kinh tế vùng đồng bào tây bắc và miền núi đã tạo ra nhiều điểm “sáng”. Thời gian qua, nhiều địa phương đã chú trọng đến chất lượng sản phẩm, sản phẩm đặc thù địa phương và đã được cấp chỉ dẫn địa lý vùng trồng
Đồng bào Tây Bắc có nhiều chương trình, dự án phát triển cây Ngô tạo thành vùng sản xuất hàng hóa, có giá trị kinh tế cao; đồng thời xây dựng mô hình ứng dụng và chuyển giao công nghệ nhân giống, trồng mới thâm canh cải tạo nương Ngô già cỗi và chế biến sản phẩm Ngô tại các xã vùng thấp, vùng dân tộc…
Cây Ngô là sản phẩm đặc thù địa phương đã được nhân rộng diện tích trồng theo hướng hữu cơ. Thời gian qua, các khu vực miền Tây Bắc đã triển khai một số đề tài, dự án nhằm đánh giá, tuyển chọn cây đầu dòng, nhân giống, xây dựng mô hình thâm canh, cải tạo giống Ngô. Thông qua các đề tài ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, diện tích sản lượng tăng dần qua các năm.
Anh Dũng cho biết một trong những giải pháp hiệu quả góp phần phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số là triển khai các dự án khoa học công nghệ hỗ trợ thiết thực cải thiện cuộc sống, mang lại hiệu quả kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân. Bởi vậy, bên cạnh các đề tài nghiên cứu và chuyển giao, ứng dụng khoa học và công nghệ. Sản phẩm đã từng bước khẳng định được thương hiệu, được khách hàng tại thị trường trong nước chấp nhận và đẩy mạnh xuất khẩu. Chương trình đã giúp nông dân ở khắp nơi này thu được những vụ mùa hiệu quả hơn trong khi vẫn sử dụng diện tích đất canh tác hiện có, đồng thời bảo vệ thiên nhiên và cải thiện đời sống cho người dân ở Vùng Cao.
Kết quả là nhiều địa phương đã nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao được nhiều mô hình, công nghệ phù hợp với từng vùng miền, góp phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi và vùng dân tộc thiểu số. đã từng bước cải thiện và nâng cao điều kiện sống của người dân ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi; tạo sự chuyển biến về tư duy, mô hình phát triển sản xuất, tạo ra các sản phẩm có giá trị, hàm lượng khoa học và công nghệ cao; tạo điều kiện để người dân ở khu vực này ổn định và đa dạng hóa sinh kế, giảm nghèo bền vững, tăng thu nhập, tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
Theo anh thời gian vừa qua đã đạt nhiều kết quả đề tài nghiên cứu ứng dụng đã tạo động lực cho phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đây là cơ sở cho việc định hướng phát triển kinh tế-xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đối với vùng đồng bào dân tộc, kết quả của các đề tài, dự án đã tác động tích cực đến nhận thức, phương thức sản xuất, tạo thành vùng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.
Đặc biệt, trong giai đoạn này, các dự án theo chuỗi liên kết được ưu tiên lựa chọn nhằm tạo hướng đi bền vững giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và thu nhập cho người dân, trong đó xây dựng các mô hình liên kết giữa đơn vị sản xuất với nông dân và với nhà phân phối thành chuỗi giá trị từ khâu đầu vào, sản xuất, sau thu hoạch, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm.
Qua các hoạt động ứng dụng, chuyển giao khoa học và công nghệ vào đời sống và sản xuất, đời sống vật chất, tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện, ổn định và nâng cao hơn trước, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Bên cạnh đó, nếp sống văn hóa vẫn được duy trì, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp được giữ vững.